ung thu tuyen giap va nguyen nhan
-
Những phương pháp chuẩn đoán được căn bệnh bướu cổ
Nhận diện bướu cổ Bướu cổ là sự gia tăng kích thước tuyến giáp, thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Các dấu hiệu thường gặp là: cổ bị sưng, có cảm giác vướng víu, khó thở, khó nuốt, ho, khàn giọng Hãy đến gặp bác sĩ Nếu nghi ngờ bị mắc bệnh bướu cổ, bạn hãy đi khám sớm để được kiểm tra và điều trị. Khám Bướu cổ ở đâu ? Bạn có thể đến các bệnh viện tỉnh, thành phố có khoa nội tiết, các bệnh viện có chuyên khoa ung bướu hoặc bệnh viện ung bướu. Bạn cũng có thể đến Phòng khám Chuyên khoa Bướu cổ Sài gòn – nơi chuyên khám điều trị bướu giáp bằng phương pháp tiên tiến kỹ thuật cao, không cần phẫu thuật. Cần kiểm tra và xét nghiệm gì để xác định bệnh bướu cổ Có nhiều cách để kiểm tra, xét nghiệm giúp bạn xác định mình có mắc bệnh bướu cổ hay không : Xét nghiệm máu : Kiểm tra TSH (hormone điều hòa chức năng tuyến giáp) : để xác định cường giáp hay suy giáp. Nồng độ TSH thấp hơn tiêu chuẩn cho thấy…
-
Những phương pháp điều trị bướu cổ tiên tiến mang lại hiệu quả cao
Sức khỏe luôn là vốn quý của con người, dù ở bất cứ độ tuổi nào. Ngày nay, với sự xuất hiện ngày càng nhiều những tác nhân gây hại bên ngoài môi trường, con người cần phải chú ý hơn đến sức khỏe của bản thân cũng như gia đình mình. Bệnh bướu cổ là một trong những căn bệnh phổ biến không chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ra những vấn đề về sức khỏe và thẩm mỹ, khiến người bệnh lo lắng không biết nên điều trị như thế nào để có thể xua tan nỗi lo về căn bệnh này một cách nhanh chóng. Dưới đây là những phương pháp điều trị bướu cổ tiên tiến hiện nay: Để có thể điều trị bệnh hiệu quả, chúng ta cần phải xác định tình trạng bệnh, từ đó tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Khám lâm sàng và siêu âm tuyến giáp là cách thức cơ bản để xác định bệnh : Người bệnh có thể đến những bệnh viện hay những phòng khám chuyên khoa để được kiểm…
-
Những dấu hiệu cho thấy bạn bị mắc bệnh tuyến giáp – Phần 2
Các vấn đề về da và tóc bị thay đổi Nếu tuyến giáp của bạn gặp vấn đề thì da và tóc sẽ là những bộ phận dễ bị thay đổi nhất. Nếu bạn bị suy giáp, tóc của bạn sẽ thô, khô và trở nên giòn hơn, thậm chí rất dễ gãy và rụng. Trong khi đó làn da của bạn lại trở nên thô, khô, dày và bị bong tróc. Bạn cũng sẽ hay bị rụng lông ở rìa ngoài lông mày. Còn nếu bạn bị bệnh cường giáp, bạn sẽ bị rụng tóc nghiêm trọng, da sẽ mỏng đi rất nhanh và cực nhạy cảm. Vấn đề Cholesterol trong cơ thể Nếu cơ thể bạn có nồng độ cholesterol cao mà không phải do các hoạt động thể dục, chế độ ăn uống hoặc dùng thuốc giảm cholesterol thì rất có thể bạn đã bị bệnh suy giáp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra một trong những dấu hiệu của bệnh suy giáp là nồng độ cholesterol cao bất thường. Kinh nguyệt bất thường và khó có con Thật tệ khi suy giáp còn có thể gây ảnh hưởng đến cả kinh nguyệt và khả năng có…
-
Những dấu hiệu cho thấy bạn bị mắc bệnh tuyến giáp – Phần 1
Tuyến giáp là tuyến nằm ở phần cổ của con người, có dạng con bướm và được ví như cột đèn tín hiệu giúp điều khiển các quá trình trao đổi chất của con người. Đó là lý do chúng ta có thể khẳng định được tầm quan trọng của bộ phận tuyến giáp. Tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng tuyến giáp cũng là khu vực cực dễ bị viêm nhiễm và xâm nhập, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Hiện nay có khá nhiều người mắc các căn bệnh liên quan đến tuyến giáp và bạn cần sớm phát hiện ra bệnh để có thể có biện pháp điều trị, khắc phục bệnh nhanh chóng và hiệu quả nhất. Ngày hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về dấu hiệu cho thấy bạn bị mắc bệnh tuyến giáp. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn. Cổ sưng Khi bạn có cảm giác cổ mình bị sưng lên và cảm thấy khó chịu khi đeo cà vạt, mặc áo cổ cao, đồng thời khi nói phát ra tiếng khàn,…
-
Thiếu i-ốt ở trẻ nhỏ có thể gây nên căn bệnh nguy hiểm – Phần 2
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, có khá nhiều nguyên nhân gây nên căn bệnh bướu cổ, trong đó nguyên nhân chủ yếu, cơ bản và quan trọng nhất đó là hiện tượng cơ thể thiếu hụt lượng i-ốt quá lớn. Trung bình, mỗi người sẽ cần khoảng 150 – 200 mcg i-ốt một ngày. Nguồn i-ốt đó có thể lấy từ muối i-ốt, nước cuống, không khí, đồ ăn,… Do đó nếu khu vực bạn sinh sống thiếu i-ốt, có nghĩa là các động vật, thực vật, nguồn nước và không khí,… ở khu vực đó cũng thiếu hụt i-ốt, và nguy cơ bạn mắc bệnh bướu cổ cũng là rất cao bởi cơ thể không nhận được đủ lượng i-ốt cần thiết. Nhiều cuộc khảo sát và điều tra đã chỉ rõ, hiện nay chỉ có khoảng 25 – 30% đáp ứng được nhu cầu sử dụng i-ốt đầy đủ, trong đó chỉ có đến 9,8% số trẻ em từ 8 – 10 tuổi là có đủ i-ốt trong cơ thể (Theo báo cáo của Bệnh viện Nội tiết trung ương). Vào những năm trước 2005, Việt Nam là quốc gia đáng báo động trong việc thiếu hụt…
-
Thiếu i-ốt ở trẻ nhỏ có thể gây nên căn bệnh nguy hiểm – Phần 1
Có 1 thực tế đang hiện hữu ngày nay là có khá nhiều người mắc bệnh bướu cổ, trong đó số lượng trẻ em mắc phải căn bệnh này cũng không hề ít 1 chút nào mà đang có dấu hiệu gia tăng trở lại. Đối với các em nhỏ, đây là căn bệnh cực nguy hiểm không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển bình thường của cá em mà còn ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển trí thông minh của các em bé. Dạo quanh 1 số bệnh viện hiện nay, các bạn có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những đứa trẻ còn nhỏ tuổi bị chẩn đoán mắc căn bệnh bướu cổ. Đây quả là 1 chuyện đáng buồn đối với các gia đình có con nhỏ mắc bệnh bướu cổ. Sẽ may mắn nếu con em họ chỉ bị mắc bướu cổ lành tính chứ không phải những loại bướu cổ khác. Nguyên nhân chính khiến các em nhỏ mắc căn bệnh bướu cổ là thiếu i-ốt. Nhiều gia đình hiện nay đã sử dụng mì chính, bột canh thay vì muối i-ốt thông thường, từ đó…
-
Bệnh bướu giáp có nguy hiểm không và phòng chống bệnh như thế nào?
Bướu giáp là căn bệnh khá phổ biến hiện nay vì bệnh xuất hiện ở nhiều người và với mọi lứa tuổi, trong đó tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp của phụ nữ cao hơn so với nam giới. Vậy bệnh bướu giáp có nguy hiểm hay không, phòng ngừa và chữa trị bệnh bướu giáp như nào?”… Nếu cơ thể của bạn xuất hiện bướu giáp nhỏ và chúng không gây bất kỳ ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ thì bạn không cần phải quá lo lắng về bệnh của mình. Tuy nhiên, nếu bướu giáp của bạn phát triển lớn hơn, bạn sẽ dễ gặp phải những tình trạng như khó nuốt, khó thở, khó nói,…. Ngoài ra, có thể bị ho và khàn tiếng. Những triệu chứng này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như chất lượng sống của người bệnh. Bệnh bướu giáp còn là biểu hiện của các bệnh lý khác liên quan đến tuyến giáp trong cơ thể như cường giáp hoặc suy giáp,… kéo theo đó là các biểu hiện không mong muốn như mệt mỏi, tinh thần uể oải, tăng giảm cân bất thường, gây khó ngủ và…
-
Bướu cổ và những triệu chứng thường gặp
Đối với người bệnh bướu cổ, nếu bướu có kích thước nhỏ thì không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu bướu phát triển quá lớn thì nó có thể gây nên nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến chất lượng sống như gây khó nuốt, khó thở, nghẹn hoặc khàn giọng ... khiến người bệnh mong muốn dược sử dụng phương pháp phẫu thuật để loại bỏ khối bướu. Trong thời gian đầu xuất hiện, bệnh bướu cổ không có những triệu chứng cụ thể nào để nhận biết. Người bệnh khó có thể tự cảm nhận và bệnh chỉ có thể phát hiện qua những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ, hoặc vô tình phát hiện được bệnh khi đi chụp CT, siêu âm vùng cổ… Khi bướu đã lớn hơn, người bệnh có thể tự nhận biết thông qua việc phát hiện cổ bị phình to và cứng. Khó thở, khó nuốt là một trong những dấu hiệu của căn bệnh bướu cổ Dù vậy, bạn có thể nhận biết được bệnh bướu cổ thông qua những biểu hiện như: Khó thở và khó nuốt Luôn cảm thấy cổ họng bị vướng hoặc…
-
Tỉ lệ sống của bệnh ung thư tuyến giáp
Tỷ lệ sống là gì? Tỷ lệ sống cho biết số phần trăm số người còn sống từ khi chẩn đoán đến khoảng thời gian điều trị nhất định. Tỷ lệ sống 5 năm, là số phần trăm của người mắc bệnh ung thư còn sống ít nhất 5 năm sau khi được chẩn đoán. Những con số này không thể nói cho bạn biết bạn sẽ sống trong bao lâu, nhưng nó giúp bạn hiểu biết thêm về tỷ lệ thành công của việc điều trị. Với bệnh ung thư tuyến giáp, tỷ lệ sống phụ thuộc vào từng dạng bệnh. Dưới đây là thống kê tỷ lệ sống sau 5 năm của từng dạng bệnh như sau: Ung thư tuyến giáp nhú Giai đoạn I : Gần như 100% Giai đoạn II : Gần như 100% Giai đoạn III : 93 % Giai đoạn IV : 51% Ung thư tuyến giáp dạng nang Giai đoạn I : Gần như 100% Giai đoạn II : Gần như 100% Giai đoạn III : 71 % Giai đoạn IV : 50% Ung thư tuyến giáp thể tủy Giai đoạn I : Gần như 100% Giai đoạn II : 98% Giai đoạn…
-
Thiếu hụt i-ốt – Thủ phạm chính gây nên căn bệnh bướu cổ
Những năm gần đây, bệnh bướu cổ có tần suất xuất hiện ngày càng nhiều. Tuy đa số các ca mắc bệnh đều là lành tính, không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của người bệnh nhưng vẫn có một số trường hợp nếu không được chữa trị kịp thời, bướu sẽ tăng trưởng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe của người bệnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân bệnh bướu cổ là do cơ thể bị thiếu hụt i-ốt trong một thời gian dài. Tại các bệnh viện có chuyên khoa ung bướu, mỗi năm khám và chữa trị cho rất nhiều bệnh nhân. Điều đó cho thấy bệnh đang có xu hướng ngày càng phát triển hơn. Nhiều ý kiến cho rằng, chỉ những người dân sống ở các khu vực như đồng bằng hoặc miền núi mới thiếu bị i-ốt, còn lại người dân sống ở vùng biển vì thường ăn nhiều hải sản, cá biển nên cơ thể sẽ luôn được bổ sung i-ốt đầy đủ. Tuy nhiên thực trạng cho thấy, tình trạng người dân bị thiếu i-ốt không dừng ở riêng vùng miền nào mà có mặt…