muối i-ốt
-
Bệnh bướu cổ không lây như bạn nghĩ – Phần 1Bướu cổ còn được gọi là bệnh tuyến giáp. Tuyến giáp thực chất chính là tuyến có hình con bướm ở dưới cổ của mỗi người. Khi tuyến giáp của một người có kích cỡ lớn hơn bình thường, điều này chứng tỏ một điều người đó đang bị mắc bệnh bướu cổ. Tuy tình trạng bướu cổ không gây đau hay quá vướng víu cho người mắc bệnh nhưng về lâu về dài, nó có thể khiến họ hít thở khó khăn, khó nuốt và cả gây ho. Tùy vào các triệu chứng, kích thước của bướu cổ cũng như các nguyên nhân gây nên căn bệnh mà chúng ta có thể tìm ra các phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên những bệnh nhân bị bướu giáp nhỏ thường không cần điều trị vì nó không gây ảnh hưởng gì quá lớn đến cơ thể con người. Có khá nhiều người không hiểu rõ về căn bệnh bướu cổ và thường hoang mang không biết căn bệnh bướu cổ này có lây không. Để trả lời câu hỏi này, các bạn cần hiểu rõ về căn bệnh trước tiên. Thực chất bệnh bướu cổ là ở vùng…
-
Những triệu chứng của căn bệnh tuyến giáp không phải ai cũng biết – Phần 2Kinh nguyệt không đều Kinh nguyệt không đều cũng là một trong những triệu chứng của căn bệnh suy giáp. Bạn có thể gặp phải nguy cơ bị suy giáp nếu kỳ kinh của mình đến quá sớm, và gặp phải cường giáp nếu kỳ kinh của bạn ngắn hơn. Nguyên nhân của tình trạng này là do nồng độ hormone trong cơ thể thay đổi, kéo theo đó làm thay đổi cơ chế thần kinh và tác động đến kinh nguyệt, khiến các nang trứng bị rối loạn và thậm chí có thể gây nên trường hợp khó sinh con. Giảm ham muốn tình dục Nhiều bệnh tuyến giáp đều liên quan đến hormone, do đó nếu để bệnh lâu, nội tiết tố estrogen trong cơ thể sẽ bị mất cân bằng, khiến người bệnh giảm ham muốn và thậm chí có thể bị vô sinh. Gặp vấn đề về đường ruột Như đã đề cập ở trên, hormone tuyến giáp dường như gây ảnh hưởng đến hầu hết bộ phận trong cơ thể và trong đó có cả hệ tiêu hóa. Người mắc bệnh về tuyến giáp có thể bị đau dạ dày hoặc tiêu chảy, cụ thể,…
-
Những triệu chứng của căn bệnh tuyến giáp không phải ai cũng biết – Phần 1Tuyến giáp có hình dạng con bướm và là một tuyến nằm trên cổ. nó có vai trò như một cột đèn tín hiệu để điều khiển quá trình trao đổi chất cho cơ thể. Tuy là một trong những bộ phận có vai trò quan trọng trong cơ thể nhưng nó lại khá dễ bị viêm nhiễm, từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người bệnh. Trong đó, suy giáp và cường giáp là các tình trạng bệnh phổ biến liên quan đến tuyến giáp. Có thể nói, nhiều triệu chứng của căn bệnh tuyến giáp thường trùng với một vài triệu chứng khác của tuổi già, do đó có khá nhiều người bị nhầm lẫn và chủ quan không phòng chữa bệnh. Ngày hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về các triệu chứng xoay quanh căn bệnh tuyến giáp này. Bướu cổ Bướu cổ tức là cổ bị sưng, là một trong những biểu hiện rõ ràng nhất của căn bệnh tuyến giáp. Thường thì các bệnh về tuyến giáp như viêm giáp hay bướu giáp sẽ thường gặp phải một vài triệu chứng hư cổ…
-
Tổng hợp những căn bệnh về tuyến giáp thường gặpBệnh tuyến giáp là căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Nó gây mất cân bằng hóc môn có trong tuyến giáp và thường gặp nhất là ở phụ nữ. Mỗi chúng ta nên tìm hiểu ngay về căn bệnh này để có thể phòng tránh một cách hiệu quả và an toàn nhất. Tuyến giáp thực chất là tuyến hình bướu nhỏ ở trước cổ. Căn bệnh này xảy ra khi tuyến giáp hoạt động quá mức dẫn đến cường giáp hoặc hoạt động kém quá gây nên suy giáp. Chế độ sinh hoạt cùng chế độ dinh dưỡng thiếu i-ốt, không phù hợp cũng chính là các nguyên nhân gián tiếp gây nên các tổn thương và căn bệnh về tuyến giáp. Dưới đây là tập hợp 5 căn bệnh về tuyến giáp thường gặp các bạn nên biết: Bướu cổ đơn thuần, còn được gọi là bướu giáp không độc: Đây là tình trạng tuyến giáp có kích cỡ lớn và cũng chính là căn bệnh thường gặp nhiều nhất ở những người thiếu i-ốt. Cường giáp: Cường giáp là căn bệnh khi tuyến giáp tạo nên quá nhiều hormone thyroxine khiến nhịp tim nhanh hoặc không…
-
Những tác hại của việc thiếu i-ốt trong cơ thểI-ốt là một chất dinh dưỡng có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của cơ thể mỗi người. Nó đặc biệt cần thiết cho sự hình thành và phát triển của xương, cho quá trình biệt hóa, cho khả năng phát triển cũng như tồn tại của não và hệ thần kinh trong thời bào thai và cũng đặc biệt quan trọng trong vấn đề tổng hợp hóc môn giáp giúp duy trì thân nhiệt. Đó là lý do nếu chế độ dinh dưỡng của bạn thiếu đi i-ốt, bạn rất dễ mắc phải các căn bệnh không mong muốn liên quan đến tuyến giáp. Bên cạnh bệnh về tuyến giáp thì việc thiếu i-ốt trong cơ thể cũng có thể khiến mọi người gặp phải một số rối loạn khác nhau như khuyết tật bẩm sinh, cường giáp, suy giáp, bướu cổ, đần độn, thiểu năng trí tuệ, thậm chí phụ nữ mang thai có thể bị sảy thai hay thai chết lưu, cơ chế con sau khi ra đời chậm phát triển, thường gặp mệt mỏi và giảm khả năng lao động. Theo thống kê, trên thế giới ngày nay có đến gần 1…
-
XÂY DỰNG NHỮNG THÓI QUEN TỐT CHO NGƯỜI BỊ BƯỚU CỔNgười bị bướu cổ cần xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng cùng lối sống sinh hoạt và những thói quen hợp lý để hỗ trợ và điều trị bệnh hiệu quả hơn. Những thói quen sau đây là cần thiết và rất tốt cho những người phát hiện bị bướu cổ. Về chế độ ăn uống, nguyên nhân chủ yếu là thiếu i-ốt, do đó trong mỗi bữa ăn, các bạn cần bổ sung thêm những thực phẩm có chứa nhiều i-ốt, có thể kể đến trong đó là ngao, sò, hải sản,… và nhất là muối i-ốt- loại gia vị cần phải sử dụng thường xuyên. Bệnh nhân mắc bệnh sưng tuyến giáp trạng dạng phân tán sẽ tiêu hao lượng i-ốt trong cơ thể, và họ thường phát sinh bệnh trong các thời kỳ như mang thai, thời kỳ kinh nguyệt, giai đoạn dậy thì,… Do đó các bạn cần bổ sung cho mình lượng i-ốt vừa đủ qua mỗi bữa ăn trong thời gian này. Nên hạn chế ăn củ cải trắng, rau cải trắng,… bởi đây là nhóm thực phẩm có thể gây phát sinh bệnh. Cụ thể, nó sản sinh ra muối…
-
Phân biệt bướu cổ ác tính và bướu cổ lành tính như thế nào?Bướu cổ là khái niệm chỉ các bệnh liên quan đến tuyến giáp to. Bên cạnh đó người ta cũng có thể căn cứ vào trọng lượng tuyến giáp để xác định bệnh. Nếu trọng lượng tăng lên 35 gram thì có thể gọi là đó là bướu tuyến giáp. Đây cũng chính là căn bệnh thường gặp ở nước ta và các thống kê đã chỉ ra tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở nước ta chiếm đến 4 – 7% dân số và có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng khác nhau, trong đó nhiều nhất là phụ nữ ở độ tuổi từ 20 – 40. Những nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh bướu cổ là thiếu i-ốt, do di truyền, sau phẫu thuật tuyến giáp và do bị phơi nhiễm phóng xạ…. Có thể phân thành nhiều loại bướu tuyến giáp khác nhau cả về chức năng và hình thể như: Bướu giáp đơn nhân, bướu giáp đơn thuần (là tuyến giáp to đều), bướu giáp đa nhân (là tuyến giáp có u từng vùng). Còn về mức hệ quả của bệnh, có thể phân biệt thành bướu cổ lành tính và bướu cổ ác…
-
Mắc bệnh bướu cổ thì ăn gì tốt nhất cho người bệnh?Bệnh bướu cổ đa phần là do thiếu i-ốt. Nếu mắc căn bệnh bướu cổ, bạn cần sớm xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý gồm nhiều loại cá biển nhiều dầu và chất béo cùng nhiều loại dinh dưỡng khác nhau. Đặc biệt, các bệnh nhân càng tăng cường bổ sung thực phẩm giàu iốt vào bữa ăn để giúp hỗ trợ điều trị kịp thời và hiệu quả. Dưới đây là tập hợp các nhóm thức ăn bạn nên sử dụng. Hải sản Bướu cổ là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuyến giáp, khiến khí quản và thực quản bị chèn ép, từ đó người mắc bệnh gặp phải các triệu chứng như khó nuốt và khó thở. Nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã khuyến cáo bệnh nhân bướu cổ phải tăng cường hấp thu muối iốt từ các hải sản như tôm, sò, ngao, cua,… để ngăn ngừa và đẩy lùi sự phát triển của bướu cổ. Cá biển Tương tự như hải sản, cá biển cũng là loại thực phẩm các bệnh nhân bướu cổ cần đề cao. Một trong những nguyên nhân khác gây nên bệnh bướu cổ là…
-
Ăn uống hợp lý để phòng bệnh bướu cổ tốt nhấtBướu cổ là một căn bệnh chỉ sự phình to của tuyến giáp. Một chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp phòng ngừa hoặc hạn chế các triệu chứng của bệnh. Bài viết sau đây cung cấp một số thông tin quan trọng để có thể có được chế độ ăn uống hợp lý và hiệu quả nhất. Cơ thể con người bình thường vốn thu nhận Iốt vô cơ để làm dinh dưỡng cho tuyến giáp trạng. Đó là lý do nếu tuyến giáp trạng không nhận được đầy đủ hàm lượng Iốt cần thiết sẽ dẫn đến tình trạng tuyến giáp phải gia tăng kích thước để sản xuất hormone. Người ta gọi đây là bệnh bướu cổ. Thực đơn mỗi ngày cần duy trì đủ 4 nhóm thực phẩm chính: Nhóm thực phẩm tinh bột: Gạo, ngô, khoai củ, mì. Hạn chế ăn những chất ngọt như nước ngọt, bánh kẹo hay trái cây quá chín ngọt. Nhóm thực phẩm giàu đạm: Bao gồm trứng, thịt, cá, tôm, đậu đỗ, lạc, vừng,… Nhóm thực phẩm giàu chất béo: Mỡ, dầu thực vật, bơ,… Tuy nhiên cần chú ý tỷ lệ axit béo no để phòng ngừa nguy cơ tăng…
-
Tìm hiểu về căn bệnh bướu cổ – bướu tuyến giáp – Phần 2Dấu hiệu nhận biết bướu tuyến giáp? Tuyến giáp là tuyến nội tiết quan trọng nên nếu tuyến này bị bệnh có thể gây nên những bất thường ở cổ hoặc ảnh hưởng đến hoạt động của các bộ phận khác trên cơ thể. Tình trạng cổ to ra bất thường sẽ gây khó thở, khó nuốt và trông mất thẩm mỹ. Do đó, nếu thấy cổ to bất thường, bạn cần đi thăm khám để sớm nhận biết điều gì đang xảy ra với cơ thể mình. Khi đến các cơ sở uy tín để thăm khám, bác sĩ sẽ làm các xét nghiệm máu, siêu âm, chọc hút tế bào,... để xác định xem bạn có bị bướu cổ hay không. Với những người bị bướu kích thước nhỏ, chưa xuất hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào, thì thường chỉ phát hiện nhờ các xét nghiệm, siêu âm hoặc tình cờ khi chụp PET, MRI, CT vùng cổ trong lúc khám bệnh khác. Để có thể phân biệt giữa bướu cổ lành tính và bướu cổ ác tính, y học hiện nay đã có phương pháp chọc hút kim nhỏ (FNA) có độ chính xác cao…