Thông tin mới
-
7 Cách giảm cân khi bị suy giápTuyến giáp ảnh hưởng đến một số chức năng hoạt động của cơ thể, điển hình là sự trao đổi chất. Có hai dạng rối loạn chức năng tuyến giáp chính là suy giáp và cường giáp. Suy giáp xảy ra khi tuyến giáp hoạt động kém. Triệu chứng phổ biến của suy giáp là tăng cân. Vậy cách giảm cân khi bị suy giáp là gì? Dưới đây là 7 cách để giảm cân khi bạn có tuyến giáp hoạt động kém ( suy giáp ) Uống thuốc tuyến giáp đều đặn Điều quan trọng là phải dùng thuốc tuyến giáp đươc bác sĩ kê toa. Uống thuốc giúp giữ cho các hormone tuyến giáp trong cơ thể ở mức tối ưu. Một khi mức độ hormone tuyến giáp được kiểm soát, sẽ giúp việc kiểm soát cân nặng dễ thực hiện hơn. Tránh xa đường tinh luyện Đường tinh luyện có hại cho cho sức khỏe nói chung và là thực phẩm dễ gây tăng cân, đặc biệt là với người suy giáp. Người bị suy giáp muốn kiểm soát cân nặng cần lưu ý để hạn chế đường tinh luyện có trong bánh ngọt, đồ uống có đường…
-
Tìm hiểu về bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ sơ sinhSuy giáp bẩm sinh là bệnh lý xảy ra khi tuyến giáp của trẻ sơ sinh sản xuất không đủ các hormone để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Tỷ lệ mắc bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ sơ sinh là từ 1/3000 đến 1/4000. Nguyên nhân suy giáp bẩm sinh Có hai dạng suy giáp bẩm sinh chính là suy giáp bẩm sinh vĩnh viễn và suy giáp bẩm sinh thoáng qua. Suy giáp bẩm sinh thường phổ biến hơn ở trẻ sơ sinh có vấn đề về tim hoặc hội chứng Down. Suy giáp bẩm sinh vĩnh viễn Loại suy giáp này cần điều trị suốt đời và do một số nguyên nhân: Dị tật bẩm sinh: Sự khiếm khuyết hoặc sự phát triển bất thường của tuyến giáp là nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng suy giáp bẩm sinh, gây ra khoảng 2/3 các trường hợp. Mô tuyến giáp ngoài tử cung (vị trí bất thường) là khiếm khuyết phổ biến nhất. Do khả năng tổng hợp và tiết hormone tuyến giápcó vấn đề: Điều này chiếm khoảng 10% các trường hợp suy giáp bẩm sinh. Do một khiếm khuyết trong cơ chế vận…
-
Bệnh viêm tuyến giáp và những điều cần biếtViêm tuyến giáp là một trong các bệnh của tuyến giáp và thường ít được quan tâm hơn so với các bệnh bướu cổ đơn thuần, bướu giáp nhân, basedow vv... Vì dễ bỏ qua nên khi bệnh kéo dài không chữa trị, người bệnh có thể bị suy giáp không hồi phục, ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe. Viêm tuyến giáp là tình trạng tuyến giáp bị tổn thương do bị nhiễm vi khuẩn, vi rút, do thuốc hoặc do hệ miễn dịch… Viêm giáp có thể dẫn đến tình trạng suy giáp hoặc cường giáp. Phổ biến nhất của bệnh viêm tuyến giáp là viêm tuyến giáp mạn tính, cấp tính và bán cấp. Viêm tuyến giáp mạn tính (hashimoto): Có thể gây ra tình trạng suy giáp, xảy ra do rối loạn hoạt động của hệ miễn dịch. Thông thường, hệ thống miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các vi khuẩn và vi rút, nhưng trong bệnh viêm tuyến giáp mạn tính, hệ miễn dịch sản sinh ra những kháng thể làm tổn thương hoặc phá hủy các nhu mô tuyến, dẫn đến tình trạng ức chế việc tổng hợp hormone tuyến giáp. Khi tuyến giáp không sản…
-
Bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến mắt như thế nào?Người mắc bệnh tuyến giáp thường gặp những tổn thương mắt như : lồi mắt, co rút mi, mắt lác, tăng nhãn áp, giảm thị lực. Vậy bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến mắt như thế nào? Ban đầu là giai đoạn viêm, kết mạc sưng làm cho mắt đỏ, có thể phù nề. Sau đó đến khi kết mạc không còn viêm nữa thì các dấu hiệu lồi mắt, co rút mi, lác mắt được thấy rõ ràng hơn. Bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến mắt tùy mức độ nặng nhẹ Bệnh tuyến giáp (cường giáp, basedow) ảnh hưởng đến mắt và tùy mức độ nặng hay nhẹ mà cách điều trị khác nhau. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, thị lực của từng mắt sẽ ở mức độ bình thường, không có tình trạng nhìn đôi, mi nhắm kín. Không có dấu hiệu của viêm thì chỉ cần khám đo mắt như đo thị lực, độ lồi, nhãn áp, độ co rút mi và theo dõi định kỳ sau 3 - 6 tháng. Còn nếu bệnh ở mức độ nặng thì tùy theo từng giai đoạn mà bác sĩ chỉ định điều trị theo cách khác nhau: Ở giai đoạn…
-
Bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở phụ nữ và nam giớiBệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở phụ nữ và nam giới. Rối loạn tuyến giáp có thể là nguyên nhân khiến các cặp đôi gặp khó khăn với kế hoạch sinh con. Tuy nhiên, nếu điều trị thành công cơ hội thụ thai sẽ tăng lên đáng kể. Bệnh tuyến giáp và khả năng vô sinh ở phụ nữ Đối với phụ nữ, các vấn đề về tuyến giáp có thể gây nên một số ảnh hưởng như: Bất thường về chu kỳ kinh nguyệt: Suy giáp ở phụ nữ có thể gây nên tình trạng kinh nguyệt không đều, chu kỳ kinh cách nhau hơn 35 ngày. Ngược lại, khi tuyến giáp hoạt động quá mức hoặc nhiễm độc giáp, chu kỳ kinh có thể rút ngắn khoảng dưới 21 ngày. Gián đoạn chức năng của buồng trứng: Nồng độ hormone tuyến giáp thấp có thể cản trở quá trình rụng trứng. Việc dự đoán thời gian trứng rụng không còn chính xác. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh con. Mất cân bằng estrogen và progesterone: Mức bình thường của cả hai loại hormone này đều cần thiết cho việc sinh sản của…
-
Bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến mức cholesterol trong máu như thế nào?Hormone tuyến giáp kiểm soát cách cơ thể sử dụng cholesterol và lipid, đồng thời giúp gan sản xuất axit béo, dự trữ năng lượng phục vụ cho các hoạt động của cơ thể. Vì vậy khi tuyến giáp sản xuất ra quá nhiều hay quá ít hormone tuyến giáp đều ảnh hưởng đến hoạt động của cơ thể trong đó có mức cholesterol trong máu. Vậy bệnh tuyến giáp ảnh hưởng đến mức cholesterol trong máu như thếnào? Mức cholesterol cao và bệnh suy giáp Trường hợp mức hormone kích thích tuyến giáp (TSH) cao là khi tuyến giáp hoạt động kém ( suy giáp), cơ thể có thể có các triệu chứng như: Mệt mỏi, tăng cân, nhịp tim chậm, .... Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng người có mức TSH cao có mức cholesterol toàn phần và LDL (cholesterol xấu) cao hơn nhiều so với những người không mắc bệnh tuyến giáp. Tình trạng này sẽ được cải thiện khi chức năng tuyến giáp được hồi phục. Vì vậy các chuyên gia khuyến cáo rằng người được chẩn đoán cholesterol cao nên thực hiện kiểm tra tuyến giáp, bởi suy giáp kết hợp cholesterol cao sẽ…
-
Bệnh tuyến giáp gây thiếu sắt như thế nào?Nếu bạn đang có vấn đề về tuyến giáp, thường xuyên cảm thấy mệt mỏi thì có thể nguyên nhân là do bệnh tuyến giáp gây thiếu sắt. Điều này đặc biệt đúng ở những người bị suy giáp nhưng cũng có thể xảy ra ở những người bị cường giáp. Thiếu sắt ở người bị suy giáp Với người suy giáp, việc cung cấp hormone tuyến giáp giảm sẽ ức chế hoạt động của tủy xương, làm giảm sản xuất các tế bào hồng cầu và gây ra tình trạng thiếu máu. Theo một nghiên cứu năm 2012 được công bố trên tạp chí Endocrine Journal, có đến 43% những người bị suy giáp có triệu chứng bị thiếu máu. Mệt mỏi không ngừng là một trong những đặc điểm chính của bệnh thiếu máu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng thiếu sắt có thể khiến bệnh suy giáp trở nên trầm trọng hơn. Nguyên nhân do sắt là trung tâm sản xuất cả tế bào hồng cầu và hormone kích thích tuyến giáp (TSH). Trên thực tế, việc thiếu sắt có thể gây ra một dạng thiếu máu được gọi là thiếu máu do thiếu sắt . Mối quan hệ giữa sắt, hồng cầu và TSH có thể góp phần gây ra suy giáp bằng cách can…
-
Bệnh tuyến giáp ở phụ nữ mang thaiPhụ nữ khi có kế hoạch mang thai nên đi khám kiểm tra và làm các xét nghiệm về tuyến giáp. Nếu như chưa khám trước mà đã có thai thì nên kiểm tra tuyến giáp càng sớm càng tốt, ít nhất là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Những thay đổi nội tiết tố của người mẹ khi mang thai có thể gây ra một số vấn đề về tuyến giáp. Việc phát hiện và xử lý kịp thời bệnh tuyến giáp khi mang thai sẽ giảm được các biến chứng nguy hiểm cả cho người mẹ lẫn thai nhi. Hormone tuyến giáp cần thiết cho sự phát triển bình thường của thai nhi trong 3 tháng đầu. Việc theo dõi nồng độ hormone tuyến giáp trước và trong thai kỳ của người mẹ là việc cần thiết. Vì nếu người mẹ bị suy giáp sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hormone tuyến giáp ở thai nhi làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các tế bào, các tổ chức, cơ quan và sự phát triển não bộ của trẻ. Người mẹ bị suy giáp khi mang thai có thể gây ra tình trạng thiếu máu, tiền…
-
Bệnh tuyến giáp với thời kỳ mãn kinh ở phụ nữMối quan hệ nào giữa thời kỳ mãn kinh và bệnh tuyến giáp Mãn kinh là quá trình sinh lý thông thường mà mọi phụ nữ đều sẽ trải qua, do sự suy giảm hormone estrogen. Nồng độ estrogen có thể ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp, gây ra hiện tượng viêm, khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh tự miễn như viêm giáp hashimoto, suy giáp. Ngoài ra, những phụ nữ đã từng bị suy giáp thì các triệu chứng mãn kinh có thể kéo dài và nghiêm trọng hơn. Mãn kinh và suy giáp có thể gây ra một số triệu chứng chồng chéo như: - Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt và lượng máu kinh - Mất ngủ - Mệt mỏi - Tâm trạng thay đổi thất thường - Trí nhớ kém, hay quên - Tăng cân, tăng mỡ - Da khô, thiếu sức sống - Rụng tóc Làm gì để kiểm soát các vấn đề tuyến giáp trong thời kỳ mãn kinh Phụ nữ mãn kinh nên xét nghiệm máu để kiểm tra xem có vấn đề gì về tuyến giáp hay không. Nếu tuyến giáp của bạn hoạt động bình thường, nên…
-
9 thực phẩm nên tránh khi bị suy giápĐồ ăn nhiều dầu mỡ Chất béo có thể cản trở khả năng sản xuất hormone của tuyến giáp. Vì vậy các chuyên gia đã đưa ra lời khuyên cho người bệnh suy giáp là nên cắt giảm tối đa các loại thức ăn dầu mỡ và giảm thiểu tiêu thụ chất béo từ các nguồn khác như bơ, mayonnaise, magarine và mỡ từ thịt động vật. Đồ ngọt Một số người cực kỳ yêu thích đồ ngọt bởi chúng giúp họ cảm thấy yêu đời hơn, giảm căng thẳng hiệu quả và xoa dịu các cơn đau vào kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân suy giáp, đồ ngọt có thể làm chậm quá trình trao đổi chất của cơ thể. Ngoài ra, do đồ ngọt chứa nhiều calo không chứa dinh dưỡng, khiến bạn dễ tăng cân. Đồ ăn chế biến sẵn Đồ ăn chế biến sẵn thường chứa rất nhiều muối và người bị suy giáp nên tránh ăn muối. Bệnh suy giáp làm tăng nguy cơ bị tăng huyết áp, và ăn nhiều muối sẽ làm nguy cơ này tăng cao hơn nữa. Lượng muối tiêu thụ được khuyến cáo nên dưới 1500mg/ ngày.…