biểu hiện thiếu i-ốt
-
Bệnh bướu cổ và mang thaiĐể tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi, phụ nữ đang mắc bệnh suy giáp hoặc cường giáp không nên mang thai. Tuy nhiên không phải trường hợp bướu cổ nào, việc mang thai cũng đáng lo ngại, bà mẹ vẫn có thể uống thuốc trong thai kỳ nhằm bảo vệ thai nhi. Cường giáp hoặc suy giáp không nên mang thai Cường giáp hay suy giáp gây kinh nguyệt không đều và các rối loạn chức năng khác, khiến nữ giới khó thụ thai. Đối với bà mẹ bị thiểu năng tuyến giáp nếu thụ thai được thì em bé sinh ra cũng có thể bị thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh, dẫn đến chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Còn đối với thai phụ bị cường giáp và chưa điều trị ổn định thì thì dễ gây sẩy thai hoặc sinh con cũng có thể bị cường năng tuyến giáp. Mặt khác, khi bị cường giáp nặng, phải dùng kháng giáp tổng hợp. Các loại kháng giáp này đi vào thai gây hại thai. Do vậy, thầy thuốc khuyên khi bị cường giáp thì không nên có thai, nhất là khi bệnh đang tiến…
-
Người bị tiểu đường nên cẩn trọng với bệnh tuyến giápNgười bệnh tiểu đường có khả năng bị rối loạn chức năng tuyến giáp cao hơn so với người bình thường. Trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị mắc bệnh tiểu đường, đó là chưa kể những người đã bị bệnh mà chưa được phát hiện. Khoảng 13–15 % người bị tiểu đường type 2 bị rối loạn chức năng tuyến giáp và tỷ lệ này ở người bị tiểu đường type 1 là hơn 30%. Người tiểu đường mắc thêm bệnh tuyến giáp dễ bị biến chứng Biến chứng tim mạch thường gặp nhất đối với bệnh nhân tiểu đường mắc thêm bệnh tuyến giáp. Tỷ lệ biến chứng tim mạch của người bệnh tiểu đường do ảnh hưởng của rối loạn tuyến giáp nhiều hơn là do insulin. Tình trạng suy giáp ở bệnh nhân tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở người tiểu đường. Suy giáp thường kèm theo một loạt các bất thường về mức lipid trong máu, tăng mức cholesterol toàn phần và cholesterol "xấu", làm giảm khả năng bơm máu của tim, gây suy tim. Bệnh nhân tiểu đường nếu mắc thêm hội chứng cường giáp thường bị tình…
-
Kỹ thuật mới chữa khỏi bướu cổ không cần mổBướu giáp nhân là bệnh tuyến giáp rất thường gặp ở Việt Nam. Điều trị bướu giáp nhân bằng thuốc hay phẫu thuật mặc dù cho kết quả tốt nhưng vẫn tồn tại nhiều nguy cơ biến chứng. Gần đây, các phương pháp kỹ thuật cao như laser bướu cổ đã được thực hiện trong điều trị nhân giáp, mang lại hiệu quả cao, an toàn, ít biến chứng. Bướu giáp nhân: Bệnh tuyến giáp thường gặp Bướu giáp nhân là bệnh nội tiết rất phổ biến, đứng hàng thứ hai sau bệnh đái tháo đường. Hằng năm tại Việt Nam, có khoảng 115.000 người được khám và chữa căn bệnh này (Thống kê của Bộ Y tế từ năm 1980-1985). Tần suất phát hiện bướu giáp nhân qua thăm khám lâm sàng vào khoảng 4% - 7%, qua siêu âm có thể lên đến 16% - 67%. Bướu giáp nhân thường không gây triệu chứng, có thể được phát hiện tình cờ khi làm siêu âm cổ, chụp cắt lớp vi tính. Đa số nhân giáp là lành tính. Bệnh bướu giáp nhân lành tính nếu không được điều trị, hoặc điều trị không đúng cách có thể gây sút…
-
Nên điều trị bướu giáp nhân bằng phẫu thuật hay sóng cao tần?Tờ AJNR-một tạp chí y khoa của Mỹ đã công bố một nghiên cứu so sánh hai phương pháp điều trị bướu giáp nhân lành tính là phẫu thuật và sóng cao tần (RFA). Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013, trên 200 bệnh nhân bị bướu giáp nhân điều trị bằng phẫu thuật và 200 bệnh nhân được điều trị bằng sóng cao tần. Tiêu chuẩn đánh giá dựa trên các tiêu chí: tính thẩm mỹ, độ an toàn, các biến chứng và cả vấn đề về chi phí. Sau 12 tháng theo dõi, nhận thấy so với điều trị bằng phẫu thuật, phương pháp điều trị sóng cao tần có nhiều ưu điểm hơn. Độ an toàn cao khi điều trị nhân giáp bằng sóng cao tần Kết quả nghiên cứu trên cho thấy điều trị nhân giáp lành tính bằng sóng cao tần có độ an toàn cao vượt trội so với phương pháp phẫu thuật, cụ thể: Tỷ lệ biến chứng sau khi điều trị bằng sóng cao tần là 1%, sau phẫu thuật là 6% Không có trường hợp nào bị suy giáp sau điều trị bằng…
-
Điều trị bướu giáp nhân không cần mổVới phương pháp sóng cao tần, bệnh nhân bướu giáp nhân lành tính có thể điều trị khỏi mà không cần phải phẫu thuật. Bướu giáp nhân là bệnh tuyến giáp phổ biến trên thế giới nói chung, tại Việt Nam nói riêng. Đa phần bướu giáp nhân là lành tính, những bướu giáp nhân cần phải điều trị khi có triệu chứng như vướng víu cổ họng, ho, khó nuốt, khó thở… hoặc do nhu cầu thẩm mỹ. Phẫu thuật và sử dụng hormone là hai phương pháp điều trị bướu giáp nhân lành tính phổ biến. Tuy nhiên, phẫu thuật bướu giáp nhân tiềm ẩn nhiều biến chứng, trong khi liệu pháp hormon vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Theo xu hướng điều trị mới, các phương pháp can thiệp mà không cần phẫu thuật đang ngày càng được quan tâm và đánh giá cao, sóng cao tần (RFA) là một trong những phương pháp đó. Điều trị bướu giáp nhân bằng sóng cao tần được ứng dụng từ năm 2006. Nhiều nghiên cứu gần đây chứng minh RFA là phương pháp an toàn và hiệu quả trong điều trị nhân giáp lành tính và ung…
-
Điều trị bướu giáp nhân trong vòng 30 phút"Điều trị u tuyến giáp bằng phương pháp đốt sóng cao tần là cách điều trị tiên tiến, nhẹ nhàng, không để lại sẹo và an toàn cho bệnh nhân." → Báo Lao Động viết về phương pháp sóng cao tần bướu cổ: Dùng sóng cao tần có thể đốt được bướu cổ 1.Tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp nhân Bướu giáp nhân là bệnh thường gặp trong các bệnh lý tuyến giáp. Tại Việt Nam, theo một số thống kê chưa đầy đủ, hiện nay có khoảng trên 4,6 triệu người mắc bệnh bướu giáp nhân. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới và thường trong độ tuổi từ 40 - 60. 2.Ảnh hưởng của bướu giáp nhân đối với tình trạng sức khỏe? Th.S, BS Trần Thanh Vỹ, Khoa Lồng ngực Mạch máu, Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho biết, khi bướu giáp nhỏ có thể không gây ra vấn đề về thể chất hoặc thẩm mỹ. Nhưng khi bướu giáp lớn có thể gây nên tình trạng khó thở vì bướu chèn vào khí quản, hoặc khi bướu chèn ép dây thanh âm gây ra hiện tượng khàn…
-
Điều trị bướu giáp nhân bằng sóng cao tần không cần mổĐiều trị bướu giáp nhân bằng sóng cao tần RFA có thể thay thế hơn 50% các trường hợp điều trị bằng phẫu thuật kinh điển (mổ hở, mổ nội soi). Bướu giáp nhân là căn bệnh rất phổ biến. Theo một thống kê của Bộ Y tế, hàng năm tại Việt Nam có khoảng 115.000 người được khám và điều trị căn bệnh này. Theo Th.S BS Trần Thanh Vỹ (Trưởng khoa Lồng ngực - Mạch máu Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM), việc điều trị bướu giáp nhân trước đây bằng phẫu thuật hay liệu pháp hoóc môn đều có những hạn chế nhất định. Những phương pháp này cho hiệu quả không cao, bướu có thể tiếp tục tiến triển, gây chèn ép, mất thẩm mỹ, cường giáp, ung thư hóa, vấn đề thẩm mỹ do sẹo xấu… Điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, thậm chí nhiều người mắc bệnh nhưng e ngại, chần chừ điều trị, khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn. Tuy nhiên, hiện nay nhờ phương pháp điều trị nhân giáp lành tính bằng sóng cao tần nên đã có thể thay thế hơn…
-
Không tự ý đắp lá, đắp thuốc khi bị bướu cổTự ý đắp thuốc, đắp lá vào vùng bướu cổ, dùng dao lam lể, rạch bướu, dùng kim châm vào bướu không những không chữa được bướu cổ, mà còn gây lở loét, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Ngày 20/10/2016, bệnh nhân Nguyễn Thị V đến Phòng khám Chuyên khoa Bướu cổ Sài Gòn trong tình trạng cổ sưng tấy, có một mảng sẹo lớn. Nguyên nhân là do khi thấy vùng cổ xuất hiện khối u, chị nghe lời hàng xóm tự đắp lá lên với hi vọng sẽ khỏi bệnh. Bác sĩ cho biết bệnh nhân V bị bướu giáp nhân, cần được khám và điều trị đúng cách, việc đắp lá hay vật gì lên có thể gây nhiễm trùng, làm tình trạng càng nặng thêm. Trường hợp như của bệnh nhân Nguyễn Thị V không phải là hiếm gặp. Nhiều bệnh nhân, đặc biệt là là các bệnh nhân ở vùng nông thôn, khi phát hiện có bướu cổ thường không đi khám, mà tự ý chữa trị bằng các phương pháp truyền miệng trong dân gian. Có người đắp tỏi, lá râm bụt, lá lốt, các loại lá thuốc nam, người tự ý…
-
Điều trị bướu giáp nhân an toàn bằng công nghệ laserPhương pháp laser bướu cổ có thể loại bỏ bướu giáp nhân mà vẫn giữ được chức năng tuyến giáp, đồng thời không gây ra các biến chứng như mất tiếng, chảy máu, nhiễm trùng, hạ canxi… Laser bướu cổ là phương pháp điều trị bướu giáp nhân lành tính kỹ thuật cao, ít xâm lấn. Với phương pháp này, năng lượng từ tia laser cho phép hủy bỏ nhân giáp ngay từ bên trong mà không cần phẫu thuật. Điều trị bướu giáp nhân không gây mất giọng Laser bướu cổ được các chuyên gia đầu ngành nhận định là phương pháp điều trị bướu cổ an toàn vì những lý do sau: Không cần thực hiện qua vết rạch ở cổ, do đó không gây ra các biến chứng như chảy máu sau mổ, nhiễm trùng vết thương, hạ canxi, mất giọng nói… Không cần gây mê khi thực hiện laser, nhờ vậy không bị ảnh hưởng bởi thuốc mê hay đối diện với các biến chứng sau khi gây mê. Laser bướu cổ là phương pháp điều trị ít xâm lấn, chỉ tác động đến nhân giáp mà không làm ảnh hưởng đến các mô xung quanh.…
-
Laser bướu cổ: Cuộc cách mạng trong điều trị bướu giáp nhânVới khả năng hủy bỏ khối u ở tuyến giáp (nhân giáp) mà không cần phẫu thuật cùng nhiều ưu điểm vượt trội như không để lại sẹo, không gây biến chứng, thời gian điều trị nhanh chóng... laser bướu cổ là sự lựa chọn hiệu quả và an toàn cho những bệnh nhân bướu giáp nhân lành tính. Laser bướu cổ: Điều trị bướu giáp nhân nhanh chóng Biến chứng thường gặp khi điều trị bướu giáp nhân Chữa khỏi bướu giáp nhân mà không để lại sẹo Vì sao laser bướu cổ được coi là cuộc cách mạng trong điều trị bướu giáp nhân? Điều trị bướu giáp nhân bằng laser mang lại hiệu quả cao: kích thước bướu giáp nhân giảm đáng kể, cảm giác cổ họng vướng víu, khó nuốt, khó thở... cũng không còn.(**) (**): Kết quả này còn tùy thuộc vào kích thước bướu giáp nhân và cơ địa của từng người Laser bướu cổ: Cuộc cách mạng trong điều trị bướu giáp nhân Laser bướu cổ là phương pháp điều trị ít xâm lấn, không gây ảnh hưởng lên các mô xung quanh, do đó vẫn bảo toàn được chức năng của tuyến giáp. Ngoài ra,…